Bệnh lậu lây qua đường nào? Nam giới nên làm gì khi bị lậu?
Bệnh lậu lây qua đường nào là câu hỏi không phải bệnh nhân nào cũng trả lời được. Theo số liệu thống kê, số lượng phái đẹp mắc bệnh lậu nhiều hơn phái mạnh. Để biết những con đường lây nhiễm bệnh lậu thường gặp nhất. Cùng chúng tôi theo dõi nội dung bài viết dưới đây.
Bệnh lậu lây truyền qua những con đường nào?
Hầu hết bệnh nhân đều không biết bệnh lậu lây qua đường nào? Đặc biệt, trong thời gian ủ bệnh, các triệu chứng lậu đều tiến triển âm thầm. Chính vì thế, mọi người cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất để phòng ngừa và đối phó với căn bệnh này.
1. Lậu lây qua đường miệng
Xu hướng Oral sex – một hình thức quan hệ bằng miệng, được nhiều cặp đôi thực hiện và khá phổ biến ở giới trẻ. Tuy nhiên, đây chính là con đường lây nhiễm lậu phổ biến nhất.
Nếu đối phương bị bệnh lậu, vi khuẩn nhanh chóng theo đường tinh dịch xâm nhập vào miệng và gây ra bệnh lậu.
Ngoài ra, tiếp xúc thân mật với người bệnh qua hôn môi, khả năng mắc bệnh cũng cao. Vì bệnh lậu cần thời gian dài ủ bệnh, nên bệnh nhân cần thận trọng bởi những biến chứng phức tạp do bệnh gây ra.
2. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh
Thực tế, nhiều bệnh nhân nhiễm lậu nhưng không rõ tác nhân từ đâu. Rất có thể lây truyền theo kiểu phơi nhiễm thông qua: Nhà vệ sinh công cộng, vòi rửa tay, vòi nước,... Bệnh nhân bị bệnh lậu vô tình mang theo vi khuẩn và khiến chúng bám vào những vị trí đó.
3. Lây qua đường tình dục
Quan hệ tình dục không an toàn là con đường dễ lây lan bệnh lậu nhất. Trong quá trình quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp phòng tránh, vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae sẽ theo đường tinh dịch nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể của người bệnh.
Triệu chứng điển hình: Đau rát âm đạo, ngứa cổ họng, nôn, ói, viêm vùng chậu,...
4. Lây từ mẹ sang con
Nữ giới mang thai mắc bệnh lậu sẽ đứng trước nguy cơ lây lan các loại vi khuẩn qua cho con cái. Vi khuẩn lậu nhanh chóng xâm nhập vào nước ối, khiến thai phụ đứng trước nguy cơ sinh non.
Ngoài ra, vi khuẩn lậu còn tấn công vào đường máu, gây nhiễm khuẩn bào thai, khiến trẻ bị dị tật bẩm sinh. Đặc biệt, nếu mẹ sinh con qua đường âm đạo, trẻ có nguy cơ bị các bệnh viêm mắt.
5. Bệnh lậu lây qua đường máu
Sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc truyền máu và nhận máu của người mắc bệnh lậu,... Tốt nhất, khi mắc phải bất cứ căn bệnh nào, bạn không được sử dụng chung bơm kim tiêm. Không được nhận máu của người khác nếu chưa xác định rõ nguồn máu.
6. Bệnh lậu lây qua quần áo
Sử dụng chung quần áo với người bệnh lậu, nhất là đồ lót,... nguy cơ nhiễm lậu rất cao. Vì vi khuẩn lậu tồn tại trong quần áo nhanh chóng thông qua vết thương hở, bám vào da hoặc tiếp xúc với âm đạo,...
Kết luận: Những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các con đường lây nhiễm của lậu. Chính vì thế, mọi người không nên kỳ thị. Khiến người bệnh khó hòa nhập với xã hội. Ngoài ra, nếu nghi ngờ bản thân có triệu chứng mắc bệnh, nên tiến hành thăm khám và điều trị sớm, tránh biến chứng nguy hiểm khó lường.
Bệnh lậu gây ra những tác hại nghiêm trọng nào?
Ngoài việc quan tâm bệnh lậu lây qua đường nào? Bệnh nhân còn muốn biết bệnh lậu gây ra những tác hại nghiêm trọng gì? Nếu chủ quan không điều trị, bệnh lậu sẽ gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của bệnh nhân.
1. Vô sinh ở nam và nữ giới
- Nam giới: Triệu chứng lậu có thể khiến niệu đạo, tinh hoàn viêm nhiễm, xuất tinh ra máu. Dương vật có thể bị phù nề, suy giảm ham muốn tình dục. Nguy cơ vô sinh cao.
- Nữ giới: Lậu gây viêm âm đạo, viêm buồng trứng, dẫn tới vô sinh
2. Ảnh hưởng đến mắt
Vi khuẩn gây bệnh lậu tấn công mắt sẽ làm mắt bị đỏ. Dễ lầm tưởng với bệnh đau mắt đỏ. Chính vì thế, dễ dẫn tới áp dụng sai cách chữa trị, nguy cơ mù lòa cao.
3. Nhiễm trùng khắp cơ thể
Bệnh có thể lan truyền theo đường máu làm nhiễm trùng khắp cơ thể với biểu hiện đau, sưng, sốt phát ban. Thậm chí nguy hiểm tính mạng.
4. Dễ kích thích họng và amidan
Khi bị bệnh lậu, dấu hiệu thường gặp là sưng đỏ, đau rát cổ họng, amidan sưng, vướng gây ho,... Tình trạng này kéo dài dễ làm họng bị sưng, loét,...
5. Biến chứng ở phụ nữ mang thai
Bệnh lậu khi mang thai rất dễ dẫn đến mang thai ngoài tử cung. Tỷ lệ trẻ bị lây nhiễm rất cao. Trẻ bị lậu bẩm sinh dễ bị viêm màng não, nhiễm trùng huyết, mù lòa,...
Kết luận: Có thể thấy rằng, lậu là một trong những căn bệnh nguy hiểm. Người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan. Mỗi người cần tự nâng cao ý thức trong việc tìm hiểu cũng như phòng chống lây nhiễm bệnh này.
Những điều nên làm khi phát hiện bị bệnh lậu
Khi nắm rõ bệnh lậu lây qua đường nào, cũng như tác hại bệnh gây ra, bệnh nhân cần làm gì tiếp theo nếu phát hiện mình đang nhiễm loại vi khuẩn chết người này?
- Đến ngay địa chỉ chuyên khoa uy tín để bác sĩ xét nghiệm, kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp
- Hiện nay, phương pháp điều trị lậu hiệu quả và an toàn là đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba). Ưu điểm của phương pháp này: Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh lậu, tiêu viêm, tăng cường khả năng miễn dịch,...
- Ngoài ra, bệnh nhân tuyệt đối không sử dụng chung đồ dùng cá nhân để phòng tránh lây nhiễm
- Không quan hệ tình dục bừa bãi, sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục
- Sắp xếp công việc hợp lý, tránh căng thẳng, mệt mỏi,... nguy cơ bệnh trầm trọng hơn
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý, tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi,... để cung cấp dưỡng chất, tăng sức đề kháng.
- Hạn chế ăn đồ cay nóng, dầu mỡ, rượu bia và chất kích thích,...
- Tập thể dục để nâng cao sức khỏe.
Qua nội dung được chia sẻ, chắc chắn mọi người đã biết bệnh lậu lây qua đường nào. Bệnh lậu có nguy hiểm không? Đây là căn bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm. Cần có biện pháp điều trị ngay từ đầu. Vậy nên, khi phát hiện triệu chứng bệnh, nên đến cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất để chẩn đoán, tư vấn biện pháp điều trị phù hợp.
Các tìm kiếm liên quan đến bệnh lậu lây qua đường nào
bệnh lậu nam
cách chữa bệnh lậu
bệnh lậu là gì
bệnh lậu có chữa được không
cách chữa bệnh lậu tại nhà
bệnh lậu lâu năm
bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không
thời gian ủ bệnh lậu