Sùi mào gà có nguy hiểm không? Cách trị hiệu quả
Sùi mào gà có nguy hiểm không là thắc mắc được bệnh nhân quan tâm. Có thể nói, sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm, có khả năng lây nhiễm rất nhanh. Nếu không kịp thời phát hiện hoặc điều trị sai cách có thể dẫn tới biến chứng nghiêm trọng. Ảnh hưởng sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống bệnh nhân.
Tìm hiểu mức độ nguy hiểm của bệnh sùi mào gà
Thực tế, ngay cả những người đã mắc phải căn bệnh xã hội này cũng không lý giải được cặn kẽ sùi mào gà có nguy hiểm không? Hiện nay, số lượng người bị sùi mào gà đang ngày càng gia tăng, gây ra nhiều hệ lụy khó lường.
1. Con đường lây truyền đa dạng
Virus HPV lây truyền qua đường tiếp xúc da và niêm mạc. Chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung đồ dùng cá nhân (bàn chải đánh răng, khăn tắm, quần áo,...), lây từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở, lây qua đường máu, qua vết thương hở với người bị sùi mào gà.
Sử dụng bao cao su có thể giảm tối đa nguy cơ mắc virus HPV nhưng hoàn toàn không phòng tránh triệt để được căn bệnh này. Đặc biệt, nguồn lây bệnh tiềm tàng là những người không biết mình mang mầm bệnh, vô tình khiến người khác bị lây nhiễm.
>>Xem thêm:Sùi mào gà lây qua đường nào [Nước bọt, máu, ăn uống]
2. Để lại nhiều biến chứng nguy hiểm
Giai đoạn đầu, sùi mào gà không có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tâm lý, sức khỏe. Thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân. Cụ thể:
- Đối với nữ giới: Mụn sùi lớn ở vùng kín gây khó khăn khi đi lại. Bệnh có thể xuất huyết gây đau, sưng phù tại bộ phận sinh dục. Nếu không điều trị sớm và dứt điểm, nguy cơ ung thư cổ tử cung rất cao.
- Đối với thai phụ và thai nhi: Tổn thương sùi mào gà khi lan rộng sẽ phá hủy mô, gây khó khăn cho việc sinh nở, làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai,...
- Đối với nam giới: Sùi mào gà gây tắc nghẽn ống dẫn tính, tắc ống niệu đạo. Dẫn tới vô sinh, ung thư dương vật, ung thư hậu môn,... nếu không được điều trị kịp thời.
3. Khó điều trị dứt điểm
Virus HPV gây bệnh sùi mào gà một khi xâm nhập vào cơ thể thì rất khó để loại bỏ hoàn toàn. Các phương pháp điều trị hiện nay chỉ nhằm mục đích là ức chế sự phát triển của virus HPV, giảm triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Đặc biệt, bệnh dễ lây nhiễm, tái phát khi có quan hệ tình dục không an toàn hoặc khi sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm. Đồng nghĩa với việc bệnh nhân phải sống chung với virus HPV suốt đời.
4. Tinh thần, thể chất bị ảnh hưởng
Sùi mào gà nhẹ hay nặng đều ám ảnh về mặt tinh thần. Khiến người bệnh luôn trong trạng thái hoang mang, lo lắng, dằn vặt bản thân. Những gia đình có vợ hoặc chồng nhiễm bệnh, nguy cơ bất hòa, đổ vỡ hôn nhân rất lớn.
Các phương pháp điều trị sùi mào gà hiện nay
Như vậy, qua nội dung ở trên, mọi người đã biết sùi mào gà có nguy hiểm không? Vậy các phương pháp điều trị sùi mào gà phổ biến hiện nay là phương pháp nào?
>>Xem thêm:Bệnh sùi mào gà phát triển nhanh không? Cách trị hiệu quả
Có thể nói, tùy thuộc mức độ bệnh sau quá trình thăm khám và xét nghiệm, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.
1. Dùng thuốc chữa bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà giai đoạn đầu, các nốt u nhú còn nhỏ, thưa thớt, có thể sử dụng các loại thuốc bôi để điều trị bệnh. Tuy nhiên, khi thực hiện phương pháp điều trị này, người bệnh cần tuân thủ chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa về liều lượng và thời gian sử dụng.
2. Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp đốt điện
Phương pháp này thực hiện dựa trên nguyên tắc sử dụng 2 đầu điện cực có nhiệt lớn, tác động trực tiếp vào mụn sùi.
Nhờ nhiệt lượng này, virus HPV được tiêu diệt, nốt mụn nhanh chóng biến mất sau 7 – 10 ngày.
Phương pháp này khá đơn giản. Tuy nhiên, nhược điểm là người bệnh cảm thấy đau đớn. Thậm chí bệnh nhân có thể bị điện giật. Một số biến chứng liên quan nếu có tiền sử tim mạch, huyết áp, thần kinh yếu,...
3. Chữa sùi mào gà bằng phương pháp laser
Phương pháp này sử dụng tia laser để tác động trực tiếp lên bề mặt các mụn sùi mào gà. Mặc dù phương pháp này không gây đau đớn như đốt điện. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể bị bỏng trong quá trình điều trị.
Cùng với đó, phương pháp laser không được áp dụng ở những khu vực nhạy cảm như vùng kín, hậu môn, họng,...
4. Phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu
Phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba) là phương pháp tân tiến, hiện đại nhất hiện nay. Bệnh nhân tin tưởng áp dụng và được giới chuyên môn đánh giá cao hơn so với các phương pháp truyền thống.
Sử dụng nhiệt lượng sóng hồng ngoại, dẫn thuốc tây y chuyên khoa đến chính xác vị trí viêm nhiễm, tiêu diệt hoàn toàn mụn sùi. Phương pháp này không gây đau đớn cho bệnh nhân, không để lại sẹo xấu, khả năng tái phát thấp.
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, mát gan, tiêu độc, hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Những lưu ý trong điều trị bệnh sùi mào gà
Ngoài việc quan tâm sùi mào gà có nguy hiểm không? Người bệnh cũng cần nắm rõ những lưu ý trong quá trình điều trị bệnh sùi mào gà. Tuân thủ chặt chẽ các quy định dưới đây để bệnh được chữa trị nhanh chóng, hiệu quả, không tái phát trở lại.
- Không quan hệ tình dục vì sẽ lây nhiễm bệnh cho bạn tình
- Sau khi điều trị kiêng quan hệ tình dục bừa bãi vì có khả năng kích hoạt virus HPV trong cơ thể trở lại
- Tuân thủ nghiêm phác đồ điều trị của bác sĩ. Không tự ý kết hợp các phương pháp điều trị sùi mào gà mà chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ
- Có chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Bệnh nhân cần ăn uống đủ bữa, bổ sung các thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin. Tập luyện thể dục thể thao, tăng cường sức đề kháng. Không sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,...
- Tránh căng thẳng, lo lắng sẽ không tốt cho sức khỏe bản thân
- Thực hiện đúng lịch hẹn tái khám của bác sĩ, thông báo nhanh các triệu chứng bất thường để xử lý kịp thời
- Kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ 6 tháng/lần nhằm bảo vệ sức khỏe bản thân được tốt nhất.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết sùi mào gà có nguy hiểm không? Cách điều trị nào hiệu quả nhất để tránh biến chứng nguy hiểm do sùi mào gà gây ra. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp cặn kẽ.