Tìm hiểu lậu có nguy hiểm không và các biến chứng thường gặp

Bệnh lậu có nguy hiểm không là câu hỏi bệnh nhân mong muốn được giải đáp chi tiết. Lậu là bệnh xã hội xuất hiện ở nam và nữ giới. Tuy nhiên, những hiểu biết của mọi người xung quanh căn bệnh này còn hết sức hạn chế. Tham khảo nội dung dưới đây để có được câu trả lời chính xác nhất.

Bệnh lậu và những tác hại nguy hiểm

Bệnh lậu có nguy hiểm không? Trước hết cần hiểu sơ qua căn bệnh này lây qua đường tình dục. Do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae tấn công. Nam giới mắc bệnh thường đau rát khi đi tiểu, sưng viêm bao quy đầu, đau tinh hoàn,... Nữ giới có triệu chứng chảy dịch âm đạo, chảy máu khi quan hệ, đau vùng chậu, sưng viêm âm hộ,...

Bác sĩ bệnh xã hội Lê Văn Minh công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: “Lậu là bệnh xã hội phổ biến hiện nay. Có thể điều trị nếu phát hiện sớm. Nếu chủ quan sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe và khả năng sinh sản”.

1. Vô sinh

  • Đối với nam giới: Triệu chứng bệnh có thể khiến niệu đạo, tinh hoàn bị viêm nhiễm, xuất tinh ra máu. Dương vật bị phù nề, giảm ham muốn tình dục, lãnh cảm,... nguy cơ vô sinh cao.
  • Đối với nữ giới: Gây viêm niệu đạo, thậm chí viêm buồng trứng,... nguy cơ vô sinh. 

2. Ảnh hưởng đến mắt

Vi khuẩn lậu tấn công vào mắt làm cho mắt bị đỏ, dễ nhầm thành bệnh đau mắt đỏ. Nếu chữa trị sai cách có thể khiến mù lòa.

Đau mắt đỏ

3. Nhiễm trùng khắp cơ thể

Vi khuẩn lậu có thể lan truyền theo đường máu,dẫn tới đau, sưng, sốt phát ban,...

4. Dễ kích thích họng và amidan

Lậu có biểu hiện sưng đỏ, đau rát cổ họng, amidan sưng, vướng gây ho,... Nếu kéo dài không điều trị có thể khiến họng sưng, loét,...

4. Nguy hiểm cho thai nhi

Mẹ bị lậu mang thai nguy cơ lây sang con rất cao. Trẻ có thể bị lậu bẩm sinh với các biến chứng: viêm màng não, nhiễm trùng huyết, mù lòa,...

Kết luận: Lậu là bệnh xã hội nguy hiểm. Người bệnh tuyệt đối không được phép chủ quan. Cần tự nâng cao ý thức trong việc tìm hiểu và nắm rõ cách phòng tránh con đường lây nhiễm.

13 cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản

Bệnh lậu có nguy hiểm không đã có lời giải đáp. Dưới đây là 13 cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản. Những bài thuốc này đã được áp dụng từ khá lâu, cách thực hiện đơn giản, an toàn và tiết kiệm chi phí,...

1. Chữa lậu với tỏi

Tác dụng: Là chất kháng sinh, tăng cường sức đề kháng, tiêu diệt và ngăn chặn vi khuẩn rất tốt, kể cả virus HPV,...

Cách làm: Nên ăn nhiều tỏi sống hoặc chế trong món ăn hàng ngày. Ngoài ra, người bệnh có thể giã tỏi và đắp lên vùng bệnh. Lưu ý không đắp nhiều vì tỏi có thể làm bỏng.

2. Tinh dầu trà

Cách thực hiện: Trộn đều tinh dầu trà với dầu dừa. Cho miếng băng sạch cuốn vào vị trí bệnh trên da. Áp dụng hàng ngày để thấy thay đổi rõ rệt.

3. Mật ong

Cách làm: Pha mật ong với nước ấm uống buổi sáng. Hoặc người bệnh có thể sử dụng kết hợp mật ong với các loại kháng sinh để nâng cao hiệu quả điều trị.

4. Giấm táo

Tác dụng: Kháng khuẩn, kháng nhiễm trùng, giảm đau, giảm viêm, ngăn chặn sự lan rộng của vi khuẩn,...

Giấm táo

Cách thực hiện: Cho 1 – 2 thìa giấm táo và 1 ít mật ong vào ly nước ấm, khuấy đều. Uống 2 – 3 lần mỗi ngày.

5. Chiết xuất lá ô liu

Tác dụng: Chống vi khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch,...

Cách thực hiện: Uống 250 – 50mg chiết xuất oliu(dạng viên nang) 2 lần/ngày. Uống đều đặn 10 – 12 tháng.

6. Cây cúc dại

Tác dụng: Tăng cường tế bào miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng số lượng thực bào và khả năng hoạt động,...

Cách thực hiện: Rửa sạch cây cúc dại, giã lấy nước uống đều đặn 1 – 2 lần/ngày. Sau 8 – 10 tháng, vùng nhiễm bệnh sẽ thuyên giảm.

7. Măng cụt

Cách thực hiện: Lấy phần thịt trắng của măng cụt, ép lấy nước và uống hàng ngày. Kiên trì uống trong 1 năm để đạt hiệu quả.

8. Rau dền gai

Cách làm: Rửa sạch thân hoặc lá dền gai, sắc với khoảng 100ml nước, đun đến khi nước còn 1 nửa thì tắt bếp. Uống đều đặn hàng ngày.

9. Nha đam

Tác dụng: Nha đam có hoạt chất giảm ngứa, giảm đau, hỗ trợ điều trị bệnh.

Lô hội

Cách làm: Lấy phần thịt của nha đam bôi trực tiếp lên vùng nhiễm bệnh. 

10. Cây hải cầu vàng

Cách thực hiện: Sắc cây hải cầu vàng hoặc giã nát và bôi trực tiếp lên vùng da bị bệnh. Duy trì đều đặn hàng ngày.

11. Mãng cầu gai

Cách làm: Ép mãng cầu gai, uống 2 lần/ngày

12. Cây chó đẻ

Cách làm: Sắc cây chó đẻ với 100ml nước, đun sôi đến khi nước rút còn một nửa thì tắt bếp. Uống đều đặn hàng ngày khi nước còn ấm.

13. Rễ cây cỏ tranh

Cách làm: Sắc rễ cây cỏ tranh lấy nước uống hoặc kết hợp với thảo dược khác như cây chó đẻ, bướm nhẵn để nâng cao khả năng chữa trị.

Bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không?

Không chỉ quan tâm bệnh lậu có nguy hiểm không, mọi người còn quan tâm bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không? Đối với vấn đề này, bác sĩ bệnh xã hội Lê Văn Minh – Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Nếu áp dụng những bài thuốc dân gian trị bệnh lậu tại nhà mà triệu chứng không thuyên giảm. Bệnh nhân cần chủ động đến ngay địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám và điều trị”.

Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh lậu hiện đại,hiệu quả và đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba).

Phương pháp đông tây y kết hợp

Ưu điểm của phương pháp: Sóng hồng ngoại giúp làm tăng khả năng chuyển hóa của tế bào. Tăng cường quá trình sản sinh tế bào mới. Nhanh lành vết thương do viêm loét gây ra. Tiêu viêm, giảm đau, giảm sưng,hồi phục niêm mạc, tiêu diệt vi khuẩn tại chỗ, tăng tuần hoàn tốt hơn, nâng cao khả năng miễn dịch,... Ngoài ra, thuốc đông y giúp hạn chế tác dụng phụ cho thuốc tây gây ra.

Với những gì được chia sẻ, có lẽ mọi người đã trả lời được câu hỏi bệnh lậu có nguy hiểm không. Căn bệnh này hết sức nguy hiểm, việc điều trị tại nhà bằng các bài thuốc dân gian không thể mang lại tác dụng như mong muốn. Người bệnh cần đến các trung tâm y tế chuyên khoa, mọi chi tiết liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám để được giải đáp miễn phí.



Các tìm kiếm liên quan đến bệnh lậu có nguy hiểm không

bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không

bệnh lậu nam

cách chữa bệnh lậu

cách chữa bệnh lậu tại nhà

bệnh lậu lâu năm

bệnh lậu lây qua đường nào

bệnh lậu là gì

bệnh lậu ở nữ giới như thế nào